Tư vấn ngay: 1800 1032 (Miễn cước)
Giỏ hàng
Để hiểu hơn về công dụng cũng như bài thuốc chữa các chứng bệnh vừa nêu thì đừng bỏ qua những thông tin có trong bài viết dưới đây của Dược Thái Minh.
Củ cốt khí mang đến nhiều công dụng có lợi cho sức khỏe
Tên thường gọi: cốt khí
Tên gọi khác trong dân gian: nam hoàng cầm, hổ trượng, điền thất, củ cốt khí, hồ tượng căn, hồng lìu, tử kim long, ban trượng căn, hoạt huyết đan.
Tên khoa học: Reynoutria japonica Houtt (Polygonum cuspidatum Sieb)
Đặc điểm
Cốt khí là thực vật thân gỗ lâu năm, thân bán rỗng. Cây nhỏ cao từ 0,5 - 1m, thân cây mảnh không lông, trên cành thường xuất hiện các đốm tím.
Lá xanh đậm, mọc lo le nhau, đầu lá nhọn, phiến lá rộng. Hoa màu trắng, mọc theo từng chùm ở ngọn cây, vì hoa của cây cốt khí rất nhỏ do đó nhiều người đã lầm tưởng cây không có hoa.
Phân bố
Vị thuốc cốt khí có nguồn gốc ở Đông Á, sau đó chúng được trồng nhiều tại khu vực có khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới: Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Trung Quốc…. Tại Việt Nam thường mọc dại ở các vùng núi cao trên 1000m như Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai.
Thu hoạch, chế biến
Củ cốt khí có thể cho thu hoạch quanh năm nhưng thời gian thu hoạch tốt là vào tháng 8 - tháng 9 hàng năm. Củ sau khi đem về sẽ được rửa sạch, thái thành nhiều lát mỏng rồi phơi hoặc sấy khô để sử dụng làm dược liệu trong các bài thuốc đông y.
Cốt khí dược liệu quý trong nhiều bài thuốc dân gian
Trong đông y, củ cốt khí có vị đắng, tính mát mang đến công dụng trừ thấp, hoạt huyết, lợi tiểu, khu phong, giảm độc, giảm đau, thống kinh.
Chủ trị: chữa tê thấp, đau nhức cơ thể do bị thương hoặc vấp ngã. Ngoài ra, theo tài liệu ghi chép có trong bản thảo cương mục thì cốt khí có tác dụng giảm đau giảm độc, thông kinh, lợi tiểu, kinh nguyệt không đều, ứ huyết sau sinh, tiểu khó, chướng bụng….
Theo nghiên cứu dược lý, trong củ cốt khí có chứa hoạt chất anthanoid - đây cũng là hoạt chất quan trọng hỗ trợ quá trình điều trị huyết áp cao, sỏi thận, viêm túi mật, sỏi mật, đau nhức xương khớp, lợi tiểu, đầy hơi, chướng bụng, điều hòa kinh nguyệt, an thần, cầm máu, tiêu viêm, đau mỏi gối, viêm họng, thoái hóa đốt sống cổ, gout, ung thư… Cốt khí là một loại thảo dược quý có tác dụng nổi bật trong việc hỗ trợ hạn chế quá trình oxy hóa, nhờ đó giúp làm chậm quá trình lão hóa da.
Có thể bạn quan tâm
Bài thuốc dành cho người bị bầm tím ngoài da do va đập
Chuẩn bị:
Sắc thuốc với 300ml trên lửa vừa cho tới khi thuốc cạn còn nửa tắt bếp rồi hòa tan với rượu. Chia đều thuốc thành 2 lần uống trong ngày, mỗi ngày uống 1 thang sẽ giúp giảm đau và giảm vết tím bầm do tụ máu.
Bài thuốc chữa đau nhức xương khớp do phong thấp
Chuẩn bị:
Đem sao vàng tất cả dược liệu trên rồi sắc lấy nước uống hàng ngày, mỗi ngày 1 thang. Thực hiện liên tục trong 10 ngày sẽ thấy hiệu quả.
Hình ảnh cây cốt khí
Bài thuốc hỗ trợ cải thiện bệnh xơ gan
Chuẩn bị:
Sắc dược liệu lấy nước uống trong ngày, mỗi ngày uống 1 thang, thực hiện liên tục trong vòng 10 ngày sẽ thấy triệu chứng bệnh dần giảm đi.
Bài thuốc hỗ trợ quá trình điều trị viêm gan siêu vi
Chuẩn bị:
Sắc thuốc lấy nước uống, mỗi ngày sắc 1 thang.
Bài thuốc cho chị em bị sưng tức ngực
Chuẩn bị:
Sắc dược liệu lấy nước uống, mỗi ngày sắc 1 thang.
Bài thuốc cho người bị viêm khớp, phong thấp, đau chân
Chuẩn bị:
Sắc dược liệu với 4 bát thuốc, khi thuốc cạn còn 2 bát nước là có thể sử dụng.
*Người bệnh có thể dùng các vị thuốc trên đem ngâm rượu, rượu thuốc này cũng có công dụng tương tự. Ngoài ra nó còn giúp ngừa chứng giãn xương, giãn cơ ở người bị chân tay sưng đỏ.
Bài thuốc dành cho trường hợp đau bụng do ứ huyết
Chuẩn bị: củ cốt khí, lá móng mỗi vị 10g. Sắc dược liệu cùng rượu rồi chia nước thuốc thành 2 lần uống mỗi ngày.
Kiên trì áp dụng 2 - 3 ngày sẽ thấy hiệu quả.
Bài thuốc hỗ trợ ổn định huyết áp hoặc người thường xuyên bị tụt huyết áp
Thực hiện bài thuốc rất đơn giản, người bệnh chỉ cần chuẩn bị các dược liệu: củ cốt khí, thổ phục linh, lá tre, gừng tươi mỗi vị 5g.
Sắc thuốc lấy nước uống trong ngày, mỗi ngày uống 1 thang.
Lưu ý: bài thuốc phù hợp nhất với những trường hợp huyết áp cũng như chỉ số đường huyết không ổn định kèm theo đó là các biểu hiện đứng không vững, hồi hộp, tim đập nhanh, đầu óc choáng váng, cơ thể mệt mỏi.
Củ cốt khí bộ phận làm thuốc trong đông y
Bài thuốc cho người bị viêm gan do thấp nhiệt
Chuẩn bị:
Cách thực hiện: Sắc thuốc lấy nước uống trong ngày, mỗi ngày sắc 1 thang thuốc.
Bài thuốc dành cho người bị thoái hóa đốt sống cổ
Bài thuốc chữa viêm họng
Chuẩn bị củ cốt khí, hoàng cầm, kim ngân hoa, tỳ bà diệp với liều lượng như nhau. Sắc tất cả dược liệu lấy nước uống trong ngày.
Các bài thuốc với cốt khi vừa nêu trên đa số là bài thuốc có tính dược mạnh, vì thế không phù hợp với:
Không dùng cốt khí cho phụ nữ mang thai
Cốt khí dược liệu mang đến nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, người bệnh cần uống đúng liều lượng, uống đúng cách theo hướng dẫn từ lương y để sớm đạt hiệu quả chữa như mong muốn.
>> Tham khảo thêm: